Mình học được gì sau 6 tháng sống trong bệnh viện?
Cách đây hơn nửa năm ba mình bị tai nạn giao thông. Đó là một ngày tồi tệ nhất trong cuộc đời mình bởi đó là ngày mà sau này mình luôn ước nó không tồn tại. Trong vòng 6 tháng ba mình được chuyển đi đến 6 bệnh viện ở 3 thành phố. Có vài bệnh viện nhập vô xuất ra tới vài lần. 6 tháng trong bệnh viện là 6 tháng mình khóc nhiều nhất từ trước đến nay. Mình sống trong bệnh viện toàn thời gian vì quê mình cách bệnh viện rất xa.
Tản mạn về sự ra đời của blog này – Huỳnh Quyên – Go,...
Tản mạn về sự ra đời của blog này – Quyen Huynh
Đây là đôi điều chia sẻ về mình, về mục đích tạo ra blog này. Bắt đầu từ đâu nhờ? À, từ hồi cấp 2 nhé. Hồi đó mình là đứa cực kỳ mê văn chương. Không biết phải diễn tả thế nào. Mình mê đến độ mà sách văn học mình đọc không sót chữ nào, hết rồi mình lôi sách các lớp trên ra đọc. Hồi đó ở quê còn nghèo nên không có nhiều sách như bây giờ. Đọc chán chê xong mình lôi hết đống sách văn học ra học thuộc từng bài. Bắt đầu từ những bài thơ ngắn rồi tới những bài thơ dài. Mình còn nhớ lúc đó cô giáo hỏi có bạn nào thuộc bài thơ về Bác Hồ không. Thế là mình xung phong lên bảng thao thao bất tuyệt bài “Người đi tìm hình của nước” dài mấy chục khổ, méo thèm quan tâm bạn bè ở dưới có thèm chăm chú lắng nghe hay không. Cô nghe mình đọc thơ dài quá chắc cũng chán mà tại thấy mình đọc say sưa quá nên thôi. Lúc đó mình làm theo bản năng, chả thèm quan tâm bạn bè nói gì về sở thích của mình. Vì các bạn biết là thích văn chương như mình là dạng hiếm đấy. Các bạn không tin là hiếm à? Để mình kể bạn nghe, không những học thuộc hết tất tần tật mấy bài thơ, mình còn học thuộc cả các tác phẩm văn học. Điển hình là bài “Hịch tướng sỹ” đấy. Chỉ vì mình thấy câu từ của nó sao mà hay quá. Mình say sưa với văn chương đến nổi không thèm học Lý, Hóa nên hồi đó điểm mấy môn đó toàn 6,7 là cao lắm rồi. Vì yêu thích văn chương nên thầy cô mới cho vô đội tuyển thi Học sinh giỏi văn đấy. Oách không? Haha. Ấy vậy mà mình từ bỏ chỉ sau 2 năm luyện viết văn. Đơn giản bởi vì mình là người thích sự tự do, nhưng khi viết văn ở trường lại phải theo khuôn khổ, phải viết theo ý này, phải lập dàn văn theo kiểu nọ. Thế là mình chán nên bỏ. Nghiệp văn chương của mình chưa kết thúc tại đó đâu. Dòng đời xô đẩy, lớp 10 mình thi vô trường chuyên, mình khăn gói lên thành phố, rồi theo học ban A. Lúc chọn học ban nào, mình phân vân lắm. Mình thì thích học ban D thôi nhưng các bạn biết sao không? Mình rớt lớp chuyên Anh nên bị chuyển xuống lớp cận chuyên (gồm 3 lớp chọn và tất cả đều học bạn A); ngoài ra còn có vài lớp bình thường (trong đó có 1 lớp duy nhất là ban D). Các bạn biết rồi dấy, hồi đó ban A là xu thế, người người học ban A, nhà nhà học ban A. Bởi lẽ học ban này theo người ta nói là dễ xin việc. Ôi, không biết đâu ra cái tư tưởng ấy. Thế rồi mình cũng lết xác vô ban A, không chỉ ban A là ban hót mà còn vì nếu mình vô lớp cận chuyện thì sẽ học với nhiều bạn giỏi và mình sẽ có môi trường cạnh tranh để học giỏi hơn. Và kết quả thế nào thì các bạn đoán được rồi đấy. Trong đợt thi chất lượng đầu vào, tất cả những môn khối A mình toàn 5,6 điểm và mình là đứa duy nhất trong lớp điểm thấp như vậy. Thế là lên lớp 10 rồi nhưng mình lại phải về quê lôi đống sách Lý, Hóa lớp 8, 9 lên phòng trọ học lại từ đầu. Giờ nghĩ lại không phải mình sai mà do nền giáo dục này sai quá sai. Mình thích học văn sao lại bắt mình học Lý, Hóa cơ chứ. Thiệt ra không ai bắt nhưng đó là xu hướng thì mình biết phải làm sao? Dù là học trong môi trường áp lực và cạnh tranh, nhưng niềm đam mê văn chương vẫn không hề thuyên giảm. Bởi ở thành phố thì có thư viện tỉnh mà. Sau khi ngấu nghiến hết đống sách văn học của bà chị mình và mấy chị trong khu trọ, mình bắt đầu lân la qua thư viện tỉnh. Ôi, thiên đường là đây. Bao la sách là sách. Mấy đứa bạn cùng lớp hay lên thư viện để mượn sách Toán, Lý, Hóa về học; chứ mình thì cứ khu vực sách văn học thẳng tiến. Sau 3 năm cấp 3, mình cày nát đống sách trong thư viện. Về quê mình cũng mượn sách về đọc, nhưng ba mình hay la không cho đọc nên mình giấu đọc thôi. Hồi đó mình nghĩ có khi sau này mình làm nhà văn cũng nên. Thích đọc là thế nhưng viết thì hề thích thì làm nhà văn cái khỉ gì không biết. Haha. Cuối cùng mình cũng lê lết hết năm cấp 3, thi vào kinh tế, và ra trường làm ngân hàng. Đến bây giờ sở thích đọc sách vẫn còn nhưng không mãnh liệt như lúc trước bởi nó bị chi phối bởi công việc, mạng xã hội nhiều quá.
Tản mạn về sự ra đời của blog này – Quyen Huynh 1
Đây là đôi điều chia sẻ về mình, về mục đích tạo ra blog này. Bắt đầu từ đâu nhờ? À, từ hồi cấp 2 nhé. Hồi đó mình là đứa cực kỳ mê văn chương. Không biết phải diễn tả thế nào. Mình mê đến độ mà sách văn học mình đọc không sót chữ nào, hết rồi mình lôi sách các lớp trên ra đọc. Hồi đó ở quê còn nghèo nên không có nhiều sách như bây giờ. Đọc chán chê xong mình lôi hết đống sách văn học ra học thuộc từng bài. Bắt đầu từ những bài thơ ngắn rồi tới những bài thơ dài. Mình còn nhớ lúc đó cô giáo hỏi có bạn nào thuộc bài thơ về Bác Hồ không. Thế là mình xung phong lên bảng thao thao bất tuyệt bài “Người đi tìm hình của nước” dài mấy chục khổ, méo thèm quan tâm bạn bè ở dưới có thèm chăm chú lắng nghe hay không. Cô nghe mình đọc thơ dài quá chắc cũng chán mà tại thấy mình đọc say sưa quá nên thôi. Lúc đó mình làm theo bản năng, chả thèm quan tâm bạn bè nói gì về sở thích của mình. Vì các bạn biết là thích văn chương như mình là dạng hiếm đấy. Các bạn không tin là hiếm à? Để mình kể bạn nghe, không những học thuộc hết tất tần tật mấy bài thơ, mình còn học thuộc cả các tác phẩm văn học. Điển hình là bài “Hịch tướng sỹ” đấy. Chỉ vì mình thấy câu từ của nó sao mà hay quá. Mình say sưa với văn chương đến nổi không thèm học Lý, Hóa nên hồi đó điểm mấy môn đó toàn 6,7 là cao lắm rồi. Vì yêu thích văn chương nên thầy cô mới cho vô đội tuyển thi Học sinh giỏi văn đấy. Oách không? Haha. Ấy vậy mà mình từ bỏ chỉ sau 2 năm luyện viết văn. Đơn giản bởi vì mình là người thích sự tự do, nhưng khi viết văn ở trường lại phải theo khuôn khổ, phải viết theo ý này, phải lập dàn văn theo kiểu nọ. Thế là mình chán nên bỏ. Nghiệp văn chương của mình chưa kết thúc tại đó đâu. Dòng đời xô đẩy, lớp 10 mình thi vô trường chuyên, mình khăn gói lên thành phố, rồi theo học ban A. Lúc chọn học ban nào, mình phân vân lắm. Mình thì thích học ban D thôi nhưng các bạn biết sao không? Mình rớt lớp chuyên Anh nên bị chuyển xuống lớp cận chuyên (gồm 3 lớp chọn và tất cả đều học bạn A); ngoài ra còn có vài lớp bình thường (trong đó có 1 lớp duy nhất là ban D). Các bạn biết rồi dấy, hồi đó ban A là xu thế, người người học ban A, nhà nhà học ban A. Bởi lẽ học ban này theo người ta nói là dễ xin việc. Ôi, không biết đâu ra cái tư tưởng ấy. Thế rồi mình cũng lết xác vô ban A, không chỉ ban A là ban hót mà còn vì nếu mình vô lớp cận chuyện thì sẽ học với nhiều bạn giỏi và mình sẽ có môi trường cạnh tranh để học giỏi hơn. Và kết quả thế nào thì các bạn đoán được rồi đấy. Trong đợt thi chất lượng đầu vào, tất cả những môn khối A mình toàn 5,6 điểm và mình là đứa duy nhất trong lớp điểm thấp như vậy. Thế là lên lớp 10 rồi nhưng mình lại phải về quê lôi đống sách Lý, Hóa lớp 8, 9 lên phòng trọ học lại từ đầu. Giờ nghĩ lại không phải mình sai mà do nền giáo dục này sai quá sai. Mình thích học văn sao lại bắt mình học Lý, Hóa cơ chứ. Thiệt ra không ai bắt nhưng đó là xu hướng thì mình biết phải làm sao? Dù là học trong môi trường áp lực và cạnh tranh, nhưng niềm đam mê văn chương vẫn không hề thuyên giảm. Bởi ở thành phố thì có thư viện tỉnh mà. Sau khi ngấu nghiến hết đống sách văn học của bà chị mình và mấy chị trong khu trọ, mình bắt đầu lân la qua thư viện tỉnh. Ôi, thiên đường là đây. Bao la sách là sách. Mấy đứa bạn cùng lớp hay lên thư viện để mượn sách Toán, Lý, Hóa về học; chứ mình thì cứ khu vực sách văn học thẳng tiến. Sau 3 năm cấp 3, mình cày nát đống sách trong thư viện. Về quê mình cũng mượn sách về đọc, nhưng ba mình hay la không cho đọc nên mình giấu đọc thôi. Hồi đó mình nghĩ có khi sau này mình làm nhà văn cũng nên. Thích đọc là thế nhưng viết thì hề thích thì làm nhà văn cái khỉ gì không biết. Haha. Cuối cùng mình cũng lê lết hết năm cấp 3, thi vào kinh tế, và ra trường làm ngân hàng. Đến bây giờ sở thích đọc sách vẫn còn nhưng không mãnh liệt như lúc trước bởi nó bị chi phối bởi công việc, mạng xã hội nhiều quá.
Chuyện ăn mặc (kỳ 3): Cách chọn trang phục tạo cảm giác cân đối...
Chuyện ăn mặc (kỳ 3): Cách chọn trang phục tạo cảm giác cân đối...
Ở bài trước mình đã hướng dẫn cách chọn trang phục phù hợp với từng vóc dáng cơ thể. Cách này giúp bạn tạo cảm giác cân đối về bề ngang của cơ thể. Tuy nhiên các bạn có để ý rằng, cho dù hai người cùng một vóc dáng, cùng chiều cao, bộ trang phục khi mặc lên người này trông rất tuyệt nhưng khi thử lên người kia lại rất bình thường. Đó là do tỷ lệ cơ thể của hai người là khác nhau. Bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách chọn trang phục hài hòa với tỷ lệ cơ thể.
Chuyện ăn mặc (kỳ 3): Cách chọn trang phục tạo cảm giác cân đối...
Ở bài trước mình đã hướng dẫn cách chọn trang phục phù hợp với từng vóc dáng cơ thể. Cách này giúp bạn tạo cảm giác cân đối về bề ngang của cơ thể. Tuy nhiên các bạn có để ý rằng, cho dù hai người cùng một vóc dáng, cùng chiều cao, bộ trang phục khi mặc lên người này trông rất tuyệt nhưng khi thử lên người kia lại rất bình thường. Đó là do tỷ lệ cơ thể của hai người là khác nhau. Bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách chọn trang phục hài hòa với tỷ lệ cơ thể.
Chuyện ăn mặc (kỳ 2): Cách chọn trang phục phù hợp với từng vóc...
Chuyện ăn mặc (kỳ 2): Cách chọn trang phục phù hợp với từng vóc...
Chọn trang phục phù hợp với vóc dáng có thể nói là tiêu chí quan trọng nhất để tạo nên một hình ảnh xinh đẹp và tự tin . Thế nhưng nhiều người lại không mấy quan tâm. Bởi lẽ trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, đi đâu ta cũng bắt gặp hàng ngàn những shop thời trang, trên đường phố lẫn trên mạng xã hội. Những tấm hình lung linh, những cô người mẫu xinh đẹp và những bộ cánh lấp lánh. Chúng ta bị choáng ngợp trong hàng vạn những thứ xinh đẹp ấy và ta mặc nhiên rằng nếu chúng đẹp như thế thì ta mặc cũng đẹp thôi. Ờ, người xưa có câu “Người đẹp vì lụa” mà. Kể cả khi ta đã mặc thử lên người, lúc đó ta thấy nó cũng đẹp nhưng khi mang về nhà ta mặc được 1,2 lần và lại vứt vô xó. Mình có thể dám chắc rằng khoảng 80% các bạn nữ chỉ mặc thường xuyên 20% số trang phục trong tủ đồ mà thôi. Vậy làm thế nào để tối ưu hóa tủ quần áo của mình? Hãy chọn trang phục phù hợp với cơ thể của bạn, bất kể là trang phục công sở, đi chơi hay dự tiệc. Một bộ trang phục tồi có thể hủy hoại cả 1 ngày của bạn đấy. Vậy nên hãy cẩn trọng trong việc chọn trang phục.
Chuyện ăn mặc (kỳ 2): Cách chọn trang phục phù hợp với từng vóc...
Chọn trang phục phù hợp với vóc dáng có thể nói là tiêu chí quan trọng nhất để tạo nên một hình ảnh xinh đẹp và tự tin . Thế nhưng nhiều người lại không mấy quan tâm. Bởi lẽ trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, đi đâu ta cũng bắt gặp hàng ngàn những shop thời trang, trên đường phố lẫn trên mạng xã hội. Những tấm hình lung linh, những cô người mẫu xinh đẹp và những bộ cánh lấp lánh. Chúng ta bị choáng ngợp trong hàng vạn những thứ xinh đẹp ấy và ta mặc nhiên rằng nếu chúng đẹp như thế thì ta mặc cũng đẹp thôi. Ờ, người xưa có câu “Người đẹp vì lụa” mà. Kể cả khi ta đã mặc thử lên người, lúc đó ta thấy nó cũng đẹp nhưng khi mang về nhà ta mặc được 1,2 lần và lại vứt vô xó. Mình có thể dám chắc rằng khoảng 80% các bạn nữ chỉ mặc thường xuyên 20% số trang phục trong tủ đồ mà thôi. Vậy làm thế nào để tối ưu hóa tủ quần áo của mình? Hãy chọn trang phục phù hợp với cơ thể của bạn, bất kể là trang phục công sở, đi chơi hay dự tiệc. Một bộ trang phục tồi có thể hủy hoại cả 1 ngày của bạn đấy. Vậy nên hãy cẩn trọng trong việc chọn trang phục.